HCMUS - Khoa học Đại học Đường (Faculté de Science) (35)

BROWSE BY

Bộ sưu tập bao gồm các danh từ

  1. -Danh pháp khoa học của các nhà nghiên cứu kinh điển như: Phạm Hoàng Hộ, Nguyễn Chung Tú, Lê Công Kiệt, Lê Văn Thới... được xuất bản trước năm 1975.
  2. Các tài liệu giảng dạy và giáo trình được biên soạn qua các thời kỳ của Khoa học đại học đường
  3. Luận văn, luận án tiến sĩ

Cách thức đăng nhập

  • Đối với sinh viên:
    Username: 12000+[Mã số sinh viên]
  • Đối với học viên cao học và nghiên cứu sinh:
    Username:12000+3+[Mã số học viên/Nghiên cứu sinh--Bỏ chữ cái (N/C)]
  • Đối với Cán bộ-Giảng viên:
    Username:12000+9000+[Mã số cán bộ--Đầy đủ 4 chữ số]

Item 1 - 20 [/35]

  • Authors: Phạm, Hoàng Hộ (1972)

    Giới thiệu về một nhóm thực vật quan trọng, chọn lọc những loại rong biển thường gặp tại Việt Nam hay ít nhất ở vùng nhiệt đới. Phần sinh học và ứng dụng của rong biển cũng đã được chú trọng tới. Tảo học cho thấy sự phong phú về chu trình phát triển, về cách sinh sống, về tổ chức, sự kỳ lạ của những lớp trung gian cổ lỗ hay rất hay của những loài tiến bộ xâm chiếm đủ các môi trường.
  • Authors: Phạm, Hoàng Hộ (1969)

    Đẩy là một quyển sách thuộc loại khảo cứu, lần đầu tiên mô tả các loài Rong ở bờ biển Việt Nam. Mở đầu cho một cuộc kiểm kê tài nguyên phong phú. Năm trăm loài được mô tả trong sách là kết quả của cuộc khảo cứu khởi sự từ năm 1956, khi giáo sư Phạm Hoàng Hộ giữ chức vụ giám đốc Hải học viện Nha Trang
  • Authors: Lê, Văn Thới (1974)

    Sách Hoó-học lộp-thề hữu-cơgồm hai cuốn. Cuốn thứ nhứt mổ-tả cấu-trạng và sự phân-giải cẩu-trạng các hợp chất phi-hoàn và chi hoàn (đưn-hoàn, nhị-hoàn, đa-hoàn, kiều-hoàn và dị hoàn). Cuốn thứ hai giải thích các kiều đông-phân lập thề, hình-học và quang-học, cùng sự tương-quan giữa cấu-trạng và độ phản ứng các hợp-chấtt hữu-cơ
  • Authors: Viện Đại học Sài Gòn (1959)

    Cung cấp một số bài nghiên cứu về Toán học của Pham Tan Hoang; Vật lý của Rene Benoit, Nguyen Chung Tu, Nguyen Dien, Truong Van Hiep; Hóa học của Le Van Thoi, Eric Selegny và Chu Pham Ngoc Son; Địa chất của Le Thi Vien, Edmond Saurin; Thực vật học của Pierre Tixer, Hoang Quoc Truong, Raoul Serene, Bui Thi Lang, NguyenThanh Tri

  • Cung cấp một số bài nghiên cứu về Vật lý lý thuyết của giáo sư Nguyễn Chung Tú, Laforgue; Địa vật lý của giáo sư R.Benoit; Hóa lý của giáo sư Laforgue và Selegny; Hóa học hữu cơ của giáo sư Hà Dương Bửu, Cosserat, Ourisson và Takahashi; Động vật học của giáo sư R.Metaye và Phạm Thành Đạt; Địa chất của Saurin...
  • Authors: Phạm, Hoàng Hộ (1968)

    Giới thiệu một cách tổng quan về hiển hoa bí tử, giáo sư Phạm Hoàng Hộ đã chắt lọc những cơ bản để đưa đến người học những bước đầu trong việc nghiên cứu thực vật.
  • Authors: Ủy ban quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn (1975-01)

    Công trình được biên soạn tiếp nối "Nôi san danh từ chuyên môn" tập 8. Bổ sung thêm bài viết của các giáo sư thuộc ủy ban soạn thảo danh từ chuyên môn.
  • Authors: Hoàng, Xuân Hãn (1948)

    Xây dựng một cách cơ bản những nền tảng cho việc biên-phiên dịch danh từ khoa học của phương Tây sang tiếng Việt. Trong suốt quá trình Tây hóa, năm 1910, các bài giảng chỉ sử dụng tiếng nước ngoài, nung nấu một ý tưởng xây dựng quy tắc để chuyển ngữ, và xây dựng một khuôn mẫu danh từ khoa học. Mục đích của việc xây dựng nhằm phục vụ việc "Giảng giải rõ ràng" và "Lắng nghe chính xác" trong tranh luận khoa học.
  • Authors: Đào, Văn Tiến; Hoàng, Xuân Hãn (1945)

    Bổ khuyết một số danh từ khoa học từ xuất bản tập "Danh từ" của thầy Hoàng Xuân Hãn, sách được chia thành hai phần: Danh từ đại cương (Tế bào -- cellule...); Danh từ chuyên khoa được phân loại cụ thể. Trong phần đại cương, sử dụng cách dịch thoát ý bằng Hán ngữ, một số dùng nguyên gốc từ hán. Trong phần chuyên khoa, cần dựa theo Khoa học Pháp ngữ để phiên dịch, đồng thời kết hợp với cách dùng văn phạm tiếng Việt để ghép các chữ được phiên dịch cho chính xác về nghĩa.
  • Authors: Lê, Văn Ký (1971)

    Tập hợp các danh từ về Nông-Lâm-Ngư nghiệp, hỗ trợ việc học tập và thống nhất các danh từ sử dụng trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy.
  • Authors: Ủy ban quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn (1974-02)

    Nội san danh từ chuyên môn được tập trung và xây dựng thành một hội đồng khoa học chung, ở đó các chuyên gia cùng xây dựng và đưa ra những thảo luận về việc danh từ được sắp xếp và phiên dịch thế nào. Tập 8 sẽ đưa ra thảo luận về danh từ Y khoa và Kiến trúc ( vần A)
  • Authors: Ủy ban quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn (1973-08)

    Nội san danh từ chuyên môn được tập trung và xây dựng thành một hội đồng khoa học chung, ở đó các chuyên gia cùng xây dựng và đưa ra những thảo luận về việc danh từ được sắp xếp và phiên dịch thế nào. Tập 7 sẽ đưa ra thảo luận về danh từ Y khoa, căn nguyên danh từ, ba nguyên tắc chính xác và quán dụng trong phiên dịch các danh từ Pháp chính kinh xã.
  • Authors: Ủy ban quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn (1972-06)

    Nội san danh từ chuyên môn được tập trung và xây dựng thành một hội đồng khoa học chung, ở đó các chuyên gia cùng xây dựng và đưa ra những thảo luận về việc danh từ được sắp xếp và phiên dịch thế nào. Tập 6 sẽ đưa ra thảo luận về danh từ Dược học, Vật lý và Mỹ thuật.
  • Authors: Ủy ban quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn (1971-10)

    Nội san danh từ chuyên môn được tập trung và xây dựng thành một hội đồng khoa học chung, ở đó các chuyên gia cùng xây dựng và đưa ra những thảo luận về việc danh từ được sắp xếp và phiên dịch thế nào. Tập 5 sẽ đưa ra thảo luận về danh từ Nguyên tử năng và Thực vật học.
  • Authors: Ủy ban quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn (1971-06)

    Nội san danh từ chuyên môn được tập trung và xây dựng thành một hội đồng khoa học chung, ở đó các chuyên gia cùng xây dựng và đưa ra những thảo luận về việc danh từ được sắp xếp và phiên dịch thế nào. Tập 4 sẽ đưa ra thảo luận về danh từ Hóa học vần A
  • Authors: Ủy ban quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn (1972-12)

    Nội san danh từ chuyên môn được tập trung và xây dựng thành một hội đồng khoa học chung, ở đó các chuyên gia cùng xây dựng và đưa ra những thảo luận về việc danh từ được sắp xếp và phiên dịch thế nào. Tập 3 sẽ đưa ra thảo luận về danh từ Mỹ thuật và Vật lý vần A, cùng sự chú ý về danh từ thực vật
  • Authors: Ủy ban quốc gia soạn thảo danh từ chuyên môn (1970-05)

    Nội san danh từ chuyên môn được tập trung và xây dựng thành một hội đồng khoa học chung, ở đó các chuyên gia cùng xây dựng và đưa ra những thảo luận về việc danh từ được sắp xếp và phiên dịch thế nào. Tập 2 sẽ đưa ra thảo luận về danh từ Nguyên tử vần A