Search

Current filters:

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Item hits:
  • Article


  • Authors: TS. Nguyễn, Xuân Thơm [ Người dịch]; Sillitoe, Paul (2007)

  • Việc ứng dụng nhân học đang ngày càng thu hút sự chú ý khi một thời việc này được coi là một việc đáng ngờ. Sự nổi lên của nhân học ứng dụng phản ánh sự lan toả rộng rãi của ngành học này khi người ta tìm kiếm sự ứng dụng trong một loạt các ứng dụng. Trong bài báo này tôi đưa ra ý kiến vềmột số vấn đề đang được tranh cãi mà tôi đã gặp phải trong khi cố gắng đối đầu với thách thức của ứng dụng nhân học trong bối cảnh “kiến thức của người trong nghề” về các vấn đề phát triển, các vấn đề đòi hỏi phải quan tâm chú ý để đẩy công việc lên phía trước. Một tổng luận ngắn gọn về lịch sử cho thấy việc không đề cập các vấn đề này đã ngăn cản các nỗ lực nhằm thiết lập ngành nhân học ứng dụng trước đây. Các vấn đề này bao gồm việc định nghĩa chủ đề mà chúng ta cần ứng dụng, những ứng dụng mang...

  • Article


  • Authors: PGS.TS. Nguyễn, Xuân Thơm [ Người dịch]; Rylko-Bauer, Barbara; Singer, Merrill (2007)

  • Mối quan tâm ngày càng tăng về tác động của nhân học trong cả giới và trong khung cảnh xã hội rộng lớn đã dẫn đến việc đòi hỏi phải có một nền nhân học “công chúng” hơn và phù hợp hơn. Trong bài báo này, chúng tôi mở rộng trên hướng đó bằng cách kêu gọi một sự tham gia có hệ thống của lý thuyết xã hội phê phán vào ứng dụng và tham gia thực tế với các vấn đề đương thời. Chúng tôi lập luận ủng hộ việc tái định vị nhân học ứng dụng như là một thành phần cốt tửcủa ngành học rộng lớn và nêu ý kiến rằng nó cần phục vụ như là một khung xây dựng một ngành nhân học nhập cuộc nhiều hơn nữa. Trong rà soảt lại lịch sử của ngành học và các phê phán về nhân học ứng dụng, chúng tôi biểu thị vai trò trung tâm của ứng dụng trong suốt tiến trình vận động của nhân học, đề cập những quan niệm sai lầm...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hiền; P. Kottak, Conrad (1999)

  • Các ngành sinh thái học (ecologies) cũ đã tắc trách có cái nhìn hạn hẹp trong các khái niệm không gian và thời gian, những giả định theo thuyết chức năng và đặc tính phi chính trị của chúng. Gác sang một bên những giả định theo thuyết chức năng và sự nhấn mạnh lên tình trạng ngưng trệ (của con người) [(homeo)stasis], “ngành nhân học sinh thái mới” được đặt ở điểm giao của các hệ thống toàn cầu, quốc gia, khu vực và địa phương, nó nhau nghiên cứu kết quả của sự tương tác ở các cấp độ và các yếu tố. Nhân học sinh thái mới kết hợp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm với các công trình ứng dụng, định hướng chính sách quan trọng trong ngành mà Rappaport gọi là nhân học “nhập thế” (“engaged”); và một cách khác đi nó được làm cho hoà hợp với khía cạnh chính trị và những hàm...