ArticleAuthors: Nguyễn, Thúy Nga [Người dịch]; Hea, Yeon Choo; Myra, Marx Ferree (2010-06)
Trong bài viết này chúng tôi đặt ra câu hỏi việc các nhà xã hội học thực hiện nghiên cứu giao thoa như một phương pháp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu phương pháp luận về sự bất bình đẳng có ý nghĩa gì? Chúng tôi phân biệt ba cách hiểu về nghiên cứu giao thoa trong thực tế: lấy nhóm làm trung tâm, lấy quá trình làm trung tâm và lấy hệ thống làm trung tâm. Phong cách thứ nhất nhấn mạnh việc lấy các nhóm bị cách ly ra khỏi nhịp điệu phát triển xã hội và những triển vọng của họ làm trung tâm. Phong cách thứ hai, coi sự giao thoa là một quá trình, nhấn mạnh quyền lực có tính chất quan hệ, coi sự tương tác giữa các biến số là những áp lực tăng lên gấp bội ở các điểm khác nhau của nghiên cứu giao thoa, và tập trung chú ý vào những nhóm không được chú ý. Cuối cùng, coi nghiên cứu giao t...