Search

Current filters:

Search Results

  • <<
  • 1
  • >>
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Sửu [Người dịch]; Godelier, Maurice (2009)

  • Tác giả định nghĩa lại ba khái niệm quan trọng được sử dụng trong các ngành khoa học xã hội: bộ lạc, xã hội và cộng đồng. Tác giả bắt đầu bằng các phát hiện của mình cho rằng người Baruya, một bộ tộc ở New Guinea, nơi tác giả đã sống và làm việc, không phải là một hội trong vài thế kỷ trước đó. Điều này làm cho tác giả phân vân: Một xã hội mới được tạo nên như thế nào? Tác giả cho thấy rằng chỉ riêng các quan hệ thân tộc hay các quan hệkinh tế không đủ để tạo nên một xã hội mới. Điều cố kết một số lượng nhất định các nhóm thân tộc của người Baruya thành một xã hội chính là các mối quan hệ chính trị và tôn giáo của họ, các mối quan hệ đã tạo điều kiện cho họ hình thành một hình thái chủ quyền đối với lãnh thổ, với dân cư và với các nguồn lực. Tác giả sau đó so sánh với các ví dụ khá...

  • Article


  • Authors: Goulbourne, Harry (2006-08)

  • Bài viết này đặt ra câu hỏi về những thế hệ nghiên cứu xã hội ở Anh trước đây (các nhà xã hội học, nhân học, khoa học chính trị …) đã làm thế nào để nghiên cứu các đặc tính văn hoá của các nhóm thiểu số sau chiến tranh khi mà họ đánh giá cao nhóm này nhưng lại coi nhẹ nhóm khác, và họ đã dùng cách đánh giá đó để đo lường tỉ lệ thành công hoặc thất bại của các nhóm thiểu số trong việc hoà nhập vào xã hội Anh lúc bấy giờ. Bằng phương pháp tổng quan và bình luận các nghiên cứu xã hội ở Anh về các yếu tố tác động trong hơn 4 thập kỷ, bài viết này nhận định rằng các nhà phân tích hiện nay cũng như trước kia phải đối mặt với những rủi ro trong công việc nghiên cứu, và họ cũng có thể nhầm lẫn khi nỗ lực ca ngợi hoặc phê phán sự đóng góp của các cộng đồng mới đối với trật tự xã hội trong gi...