Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 10 trong 96 kết quả
Bài tham luận trong phần đầu hệ thống hóa những gì tôi đã nghĩ và viết về hệ thống cao tốc tại ĐBSCL đã được quy hoạch khi được biết 2 trong 6 đường cao tốc ở ĐBSCL sẽ được xây dựng từ năm 2021 đến năm 2025 đã được quyết định xây trên mặt đất, sau đó đề cập đến công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và sử dụng cát biển làm vật liệu san lấp thay cát sông. |
Trước khi quyết định đầu tư một dự án, dứt khoát phải tính đến hiệu quả tổng hợp kinh tế, xã hội và môi trường mà dự án sẽ mang lại. Với một công trình hạ tầng đường bộ, hiệu quả kinh tế không chỉ là chi phí đầu tư ban đầu nhiều hay ít, mà còn liên quan đến chi phí vận hành và cả tác động lan tỏa của nó với các ngành khác. |
Triển khai sau cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang – Cà Mau sáu tháng, cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng liệu có suông sẻ hơn không? Những thông tin có được chỉ ra các thách thức từ thiếu cát san nền đến tác động môi trường thậm chí còn lớn và phức tạp hơn. |
Phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ngày 8/6/2023, trực tiếp và gián tiếp sẽ đóng góp vào sự phát triển các đường cao tốc thông suốt, bền vững, phù hợp với điều kiện đặc thù miền Tây sông Hậu. Bài viết này đề cập đến 3 nội dung trong trả lời chất vấn về cao tốc là con đường động lực, về cát sông và cát biển. |
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một tài liệu quan trọng trong quy trình một dự án đầu tư được phê duyệt. Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã có những quy định mới về ĐTM. Tác giả đã tìm hiểu các văn bản ĐTM có liên quan của Dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, đối chiếu với Luật, có một số nhận xét bước đầu với mong muốn ĐBSCL sớm có một cao tốc hài hòa với môi trường và bền lâu. |
Cuối tháng 3/2023, Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Ngọc Trân, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước, đại biểu Quốc hội khóa IX, X, XI, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Đối ngoại của Quốc hội đã đề xuất phương án xây dựng cao tốc trên cao toàn bộ hay một phần cao tốc Cần Thơ – Cà Mau nói riêng và đường cao tốc ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Phóng viên VOVGT đã có cuộc trao đổi với Giáo sư Nguyễn Ngọc Trân xung quanh đề xuất này. |
Chỉ sau mấy ngày sau khi được đăng bài báo Vì đường cao tốc Cần Thơ – Cà Mau căn cơ và bền vững đã nhận được những phản hồi tích cực đối với phương án xây cao tốc Cần Thơ – Cà Mau trên cao. Không chỉ có ích cho cao tốc Cần Thơ – Cà Mau, những phản hồi này còn mở đường, giúp tháo gỡ những vướng mắc trong việc xây dựng trên mặt đất những đường cao tốc khác đã được quy hoạch cho vùng đồng bằng sông Cửu Long trong các năm 2021-2030. |
Theo dự kiến, cuối tháng 3.2023, dự án đường cao tốc Cần thơ-Cà mau sẽ chính thức được khởi công. Xây dựng đường cao tốc không còn là vấn đề bàn cải mà phải đi vào thực hiện đạt kết quả tốt nhất để đường cao tốc phục vụ sự phát triển bền vững của đồng bằng, tồn tại hài hòa với môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng. Bài viết này khảo sát một số nội dung, từ đó góp ý hướng tới mục đích này. |
Ngập cục bộ dọc hai bờ sông Cái Lớn và sông Cái Bé trong hai năm 2021 và 2022 là một thực tế không mới nhưng lại mới kể từ khi hai cống Cái Lớn và Cái Bé đi vào hoạt động. Tìm hiểu những nguyên nhân khả dĩ đã đưa tác giả về một trăn trở từ lâu. Đó là bức thiết phải cải tiến cách làm dự án. |
Showing results [1 - 10] / 96
Bài tham luận trong phần đầu hệ thống hóa những gì tôi đã nghĩ và viết về hệ thống cao tốc tại ĐBSCL đã được quy hoạch khi được biết 2 trong 6 đường cao tốc ở ĐBSCL sẽ được xây dựng từ năm 2021 đến năm 2025 đã được quyết định xây trên mặt đất, sau đó đề cập đến công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và sử dụng cát biển làm vật liệu san lấp thay cát sông. |
Trước khi quyết định đầu tư một dự án, dứt khoát phải tính đến hiệu quả tổng hợp kinh tế, xã hội và môi trường mà dự án sẽ mang lại. Với một công trình hạ tầng đường bộ, hiệu quả kinh tế không chỉ là chi phí đầu tư ban đầu nhiều hay ít, mà còn liên quan đến chi phí vận hành và cả tác động lan tỏa của nó với các ngành khác. |
Triển khai sau cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang – Cà Mau sáu tháng, cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng liệu có suông sẻ hơn không? Những thông tin có được chỉ ra các thách thức từ thiếu cát san nền đến tác động môi trường thậm chí còn lớn và phức tạp hơn. |
Phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ngày 8/6/2023, trực tiếp và gián tiếp sẽ đóng góp vào sự phát triển các đường cao tốc thông suốt, bền vững, phù hợp với điều kiện đặc thù miền Tây sông Hậu. Bài viết này đề cập đến 3 nội dung trong trả lời chất vấn về cao tốc là con đường động lực, về cát sông và cát biển. |
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một tài liệu quan trọng trong quy trình một dự án đầu tư được phê duyệt. Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã có những quy định mới về ĐTM. Tác giả đã tìm hiểu các văn bản ĐTM có liên quan của Dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, đối chiếu với Luật, có một số nhận xét bước đầu với mong muốn ĐBSCL sớm có một cao tốc hài hòa với môi trường và bền lâu. |
Cuối tháng 3/2023, Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Ngọc Trân, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước, đại biểu Quốc hội khóa IX, X, XI, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Đối ngoại của Quốc hội đã đề xuất phương án xây dựng cao tốc trên cao toàn bộ hay một phần cao tốc Cần Thơ – Cà Mau nói riêng và đường cao tốc ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Phóng viên VOVGT đã có cuộc trao đổi với Giáo sư Nguyễn Ngọc Trân xung quanh đề xuất này. |
Chỉ sau mấy ngày sau khi được đăng bài báo Vì đường cao tốc Cần Thơ – Cà Mau căn cơ và bền vững đã nhận được những phản hồi tích cực đối với phương án xây cao tốc Cần Thơ – Cà Mau trên cao. Không chỉ có ích cho cao tốc Cần Thơ – Cà Mau, những phản hồi này còn mở đường, giúp tháo gỡ những vướng mắc trong việc xây dựng trên mặt đất những đường cao tốc khác đã được quy hoạch cho vùng đồng bằng sông Cửu Long trong các năm 2021-2030. |
Theo dự kiến, cuối tháng 3.2023, dự án đường cao tốc Cần thơ-Cà mau sẽ chính thức được khởi công. Xây dựng đường cao tốc không còn là vấn đề bàn cải mà phải đi vào thực hiện đạt kết quả tốt nhất để đường cao tốc phục vụ sự phát triển bền vững của đồng bằng, tồn tại hài hòa với môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng. Bài viết này khảo sát một số nội dung, từ đó góp ý hướng tới mục đích này. |
Ngập cục bộ dọc hai bờ sông Cái Lớn và sông Cái Bé trong hai năm 2021 và 2022 là một thực tế không mới nhưng lại mới kể từ khi hai cống Cái Lớn và Cái Bé đi vào hoạt động. Tìm hiểu những nguyên nhân khả dĩ đã đưa tác giả về một trăn trở từ lâu. Đó là bức thiết phải cải tiến cách làm dự án. |